Trọng lượng | N/A |
---|---|
Kích thước | N/A |
Bộ phận cây | |
Cách chiết xuất | |
Cách dùng | |
Chống chỉ định | |
Công dụng | chống cảm lạnh, chống cúm, chống hôi miêng, chống viêm, chữa đau bụng, chữa đau đầu, chữa đau khớp, chữa mụn da đầu, chữa mụn nhọt, chữa trứng cá, dưỡng da, đuổi muỗi, giảm đau mỏi, làm sạch da, sát khuẩn, thông mũi, tránh gió, tránh ho, trị gàu, trị nấm bàn chân |
Độ tuổi bôi | |
Dung tích | |
Giới tính | |
Nguyên liệu | |
Pha trộn | |
Tên khoa học | |
Tên tiếng anh | |
Thương hiệu | |
Vị trí dùng | cơ thể, công ty, nhà nghỉ, phòng khách, phòng làm việc, phòng ngủ, spa, văn phòng |
Xuất xứ |
45.000 ₫ – 240.000 ₫
- Phòng dịch bệnh liên quan đường hô hấp,
- Chống cảm lạnh, tránh gió và tránh ho,
- Chống viêm nhiễm, diệt khuẩn cực mạnh
- Chống đau khớp, nhức mỏi chân tay, đau đầu, đau bụng.
- Chữa mụn nhọt, trứng các, mụn da đầu,
- Chống hôi miệng, viêm lợi, viêm quanh răng,
Tinh dầu Tràm gió
Dầu tràm, dầu tràm gió là một loại dầu gió được chiết xuất từ lá của cây tràm lá dài (Melaleuca leucadendra), cũng có thể chiết xuất từ các cây khác thuộc chi Tràm. Loại dầu này có hương thơm và mùi vị dễ chịu nên được dùng trong nhiều loại thuốc ho, nước súc miệng, thuốc sát khuẩn và nấm đặc hiệu dưới hai dạng sử dụng bôi thoa trực tiếp hay dạng hít ngửi bay hơi.
Dầu Tràm là gì
Dầu tràm, dầu tràm gió là một loại dầu gió được chiết xuất từ lá của cây tràm lá dài (Melaleuca leucadendra), cũng có thể chiết xuất từ các cây khác thuộc chi Tràm.
Loại dầu này có hương thơm và mùi vị dễ chịu nên được dùng trong nhiều loại thuốc ho, nước súc miệng, thuốc sát khuẩn và nấm đặc hiệu dưới hai dạng sử dụng bôi thoa trực tiếp hay dạng hít ngửi bay hơi.
Trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam, dầu tràm được sử dụng nhiều để cung cấp cho những người lính trên chiến trường đem theo phòng cảm.
Thành phần của dầu Tràm
Có khá nhiều thành phần hóa học trong loại tinh dầu này, cụ thể: Caryophyllene , Alpha Pinene, Beta Pinene, Limonene, Alpha Terpinene, Alpha Terpineol, Gamma Terpinene, Terpinolene, Terpineol, Cineole, Cymene, Linalool và Myrcene.
Tuy nhiên có một số thành phần quan trọng chiếm hàm lượng chủ yếu sau:
- Cineol (Eucalyptol): 45 – 60,2 %
- Alpha-Terpineol: 5,9 – 12,5 %
- Limonene: 4,5 – 8,9 %
- Beta-caryophyllene: 3,8 – 7,6%
Tinh dầu tràm gió có rất nhiêù chất, nhưng chỉ hai hoạt chất có tác dụng là eucalyptol chiếm 42-52% và α-Terpineol chiếm 5-12%.
Eucalyptol có tác dụng sát khuẩn nhẹ,long đàm,có hương thơm và mùi vị dễ chịu nên được dùng trong nhiều loại thuốc ho, nước súc miệng và mỹ phẩm...
Hoạt chất α-Terpineol chiết xuất từ tinh dầu tràm chính là nguyên liệu để sản xuất nhiều thuốc sát khuẩn và nấm đặc hiệu dưới ba dạng sử dụng: bôi thoa trực tiếp, dạng hít ngửi bay hơi hay xông hơi.
Công dụng & tác dụng của dầu Tràm
Tinh dầu tràm hiện đang được bán rất phổ biến trên toàn quốc do có nhiều công dụng. Có nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng nó có thể diệt khuẩn và giúp phòng dịch COVID-19 do virus Corona gây ra. Sau đây là 7 tác dụng của tinh dầu tràm với sức khỏe.
1. Chống nhiễm trùng
Đây là tác dụng mạnh nhất của tinh dầu tràm gió với sức khỏe. Có được tác dụng này là nhờ hợp chất Cineol. Nó rất hiệu quả trong việc ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn, vi rút và nấm.
Đặc biệt loại tinh dầu rất hay được sử dụng cho các bệnh về đường hô hấp như: Viêm phế quản, viêm thanh quản, viêm mũi dị ứng… Nó làm giảm nhanh chóng các triệu chứng như: Ho, hắt hơi, chảy mũi, tắc đờm và cả sốt.
Thậm chí nếu bạn bị những vết thương ngoài da, bạn cũng có thể sử dụng loại tinh dầu này để ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn vào vết thương.
2. Giúp làm đẹp da
Nhờ có tính sát khuẩn, làm se da nên chúng ta có thể dùng nó để trị mụn trứng cá, mụn mủ, viêm da, lang ben, hắc lào.
Tuy nhiên nếu nói về khả năng trị mụn, tinh dầu tràm trà được đánh giá là đem lại hiệu quả cao hơn so với tinh dầu tràm gió.
3. Giảm đau
Đây là một loại thuốc giảm tự nhiên có hiệu quả cao. Bạn có thể dùng nó để giảm đau trong các trường hợp sau:
- Giảm đau cơ, khớp do hoạt động quá mức hoặc trong bệnh viêm khớp
- Giảm đau đầu
- Giảm đau răng, thường được dùng trong nha khoa
4. Tăng tiết mồ hôi
Nó giúp tăng cường hoạt động của hệ tuần hoàn đồng thời giúp tăng tiết mồ hôi. Nhờ khả năng này chúng ta có thể dùng tinh dầu tràm để hạ sốt, giải độc, giải cảm.
5. Giảm đau cơ do chuột rút
Nếu bạn hay bị chuột rút do vận động quá mức và những dư chấn sau đó khiến bạn thấy khó chịu hãy thử sử dụng tinh dầu tràm gió. Nó có thể giúp giảm sự đau đớn của bạn một cách hiệu quả.
6. Xua đuổi côn trùng
Hợp chất Cineol thành phần của tinh dầu tràm có tác dụng xua đuổi côn trùng như: muỗi, gián, ruồi… Vì vậy hãy thử cho một vài giọt tinh dầu này vào đèn xông tinh dầu và bật nó mỗi ngày.
Tuy nhiên, nếu bạn muốn xua đuổi ong thì nên cân nhắc nha. Vì Cineol là một hợp chất có khả năng hấp dẫn loài ong!
7. Giảm tắc nghẽn đường hô hấp
Bạn cảm thấy khổ sở vì triệu chứng tắc nghẽn đường hô hấp khi bị cảm cúm, cảm lạnh, viêm mũi, viêm thanh quản, viêm phế quản. Hãy thử hít tinh dầu tràm gió!
Loại tinh dầu này rất hiệu quả trong việc làm giảm tình trạng tắc nghẽn do đờm, nước mũi. Ngoài ra nó còn giúp giảm cả triệu chứng ho, hắt hơi nữa.
Nếu bạn thắc mắc về tính xác thực của những thông tin trên hãy tìm hiểu thêm tại trang WebMD (một trang thông tin sức khỏe uy tín hàng đầu thế giới)
Thành phần của dầu Tràm
Có khá nhiều thành phần hóa học trong loại tinh dầu này, cụ thể: Caryophyllene , Alpha Pinene, Beta Pinene, Limonene, Alpha Terpinene, Alpha Terpineol, Gamma Terpinene, Terpinolene, Terpineol, Cineole, Cymene, Linalool và Myrcene.
Tuy nhiên có một số thành phần quan trọng chiếm hàm lượng chủ yếu sau:
- Cineol (Eucalyptol): 45 – 60,2 %
- Alpha-Terpineol: 5,9 – 12,5 %
- Limonene: 4,5 – 8,9 %
- Beta-caryophyllene: 3,8 – 7,6%
Tinh dầu tràm gió có rất nhiêù chất, nhưng chỉ hai hoạt chất có tác dụng là eucalyptol chiếm 42-52% và α-Terpineol chiếm 5-12%.

Eucalyptol có tác dụng sát khuẩn nhẹ,long đàm,có hương thơm và mùi vị dễ chịu nên được dùng trong nhiều loại thuốc ho, nước súc miệng và mỹ phẩm...
Hoạt chất α-Terpineol chiết xuất từ tinh dầu tràm chính là nguyên liệu để sản xuất nhiều thuốc sát khuẩn và nấm đặc hiệu dưới ba dạng sử dụng: bôi thoa trực tiếp, dạng hít ngửi bay hơi hay xông hơi.
Hoa Nén
Với nghề chưng cất tinh dầu tràm truyền thống của gia đình với 2 lò chưng cất tinh dầu bằng inox công suất lớn 1 tấn tràm/nồi. Mỗi ngày nấu 6 nồi cho ra hơn 10 lít tinh dầu nguyên chất cộng với đặc trưng vùng nguyên liệu cây tràm gió thiên nhiên ở huyện Phong Điền – tỉnh Thừa Thiên Huế chúng tôi cho ra tinh dầu có hàm lượng cineol rất cao (trên 60%).
Sản phẩm liên quan
Tinh dầu trị liệu
- 100% nguyên liệu Vỏ Cam thiên nhiên hiệu Hoa Nén, Huế.
- Chống và ngăn chặn phát triển của khối u;
- Tăng khả năng lưu thông khí huyết; ham muốn tình dục;
- Chống oxy hóa, các gốc tự do, viêm nhiễm; Diệt khuẩn và mầm bệnh;
- Trị tiêu hóa kém, mệt mỏi, nhiễm trùng răng miệng/da, cảm lạnh, cảm cúm;
- Giảm nếp nhăn trên da, bảo vệ và tái tạo da, chăm sóc và dưỡng da;
- Giảm đau, giảm lo lắng, trầm cảm; chống buồn nôn; ổn định huyết áp;
Tinh dầu treo xe
- 100% thân lá cây Sả Chanh Quảng Nam
- Vừa thơm vừa đẹp, nhỏ gọn nhìn rất bắt mắt.
- Treo xe, khử mùi, thanh lọc không khí, diệt khuẩn,
- Diệt côn trùng và đuổi muỗi, Phòng bệnh mùa lạnh.
- Giảm căng thẳng, chống trầm cảm,
Nước hoa vùng kín
- Hỗ trợ điều trị viêm âm đạo
- Diệt khuẩn, nấm candida,
- Trẻ hóa, ngừa thâm
- Mùi hương thư giãn, tỉnh táo
- Tăng ham muốn, tạo cảm giác hưng phấn, hạnh phúc trong quan hệ vợ chồng
Bài viết liên quan
Từ khoá sản phẩm
bán tinh dầu xông phòng, bảng giá tinh dầu thiên nhiên, các loại tinh dầu thiên nhiên, công dụng của dầu tràm, công dụng của tinh dầu tràm, công dụng dầu tràm, công dụng tinh dầu tràm, công ty tinh dầu thiên nhiên, công ty tnhh tinh dầu thiên nhiên, cửa hàng bán tinh dầu massage, dau tram, dầu tràm cho bé, kinh doanh tinh dầu thiên nhiên, nhận biết tinh dầu nguyên chất, shop tinh dầu thiên nhiên, tác dụng của dầu tràm, tác dụng dầu tràm, tác hại của dầu tràm, tinh dầu massage trị liệu, tinh dầu nguyên chất, tinh dầu nguyên chất nhập khẩu, tinh dau thien nhien, tinh dầu thiên nhiên hãng nào tốt, tinh dau thien nhien nao tot, tinh dầu thiên nhiên nguyên chất, tinh dầu thơm thiên nhiên, tinh dau tram, tinh dầu tràm có tác dụng gì, tinh dầu tràm gió, tinh dầu tràm huế, tinh dầu tràm trà trị mụn, tinh dầu tràm trị mụn, tinh dầu tự nhiên, tinh dầu tự nhiên cao cấp, xông tinh dầu tràm
2 đánh giá cho Tinh dầu Tràm Huế nguyên chất Hoa Nén
Chưa có đánh giá nào.